Rối Loạn Chuyển Hóa, Kháng Insulin hay Rối Loạn Thực Phẩm?

rối loạn chuyển hoá và các ảnh hưởng
rối loạn chuyển hoá và các ảnh hưởng

Béo phì, mỡ máu, tim mạch, tiểu đường, huyết áp, gout, xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu, và cả ung thư (ung thư bộ phận nào là bộ phận đó đã hư hỏng).

19% dân số VN đang mắc các bệnh này gọi chung là rối loạn chuyển hóa (RLCH) thống kê ngày 8/8/17 của viện DD quốc gia. Nguy hiểm hơn là các bệnh này xuất hiện ở lứa tuổi người trẻ và cả trẻ con.

Tại châu á con số lên 30%, tạị Mỹ 40% dân số trên 50 tuổi bị mắc bệnh rối loạn chuyển hoá

Nguyên lý khoa học của rối loạn chuyển hoá

Sau khi ăn uống thì 1 lượng isulin từ tuyến tụy được xuất ra để giúp cơ thể vận chuyển glucose (thường gọi là đường) từ máu vào các tế bào thành năng lượng phục vụ cơ thể hoạt động.

Trong trường hợp tuyến tụy xuất ra isulin nhưng không thể vận chuyển glucose từ máu vào tế bào cơ thể, thì  lượng glucose vẫn tồn tại trong máu  và cả lượng isulin vẫn tồn tại trong máu.

Theo thời gian thì tuyến tụy do sản xuất quá nhiều isulin, quá tải dẫn tới tổn thương và sản xuất isulin ít đi. Điều này có nghĩa là lượng glucose trong máu (đường huyết)tăng cao .

Insulin không vận chuyển được glucose vào tế bào nuôi cơ thể gọi chung là kháng insulin hay còn gọi là rối loạn chuyển hóa.

Rối loạn chuyển hóa gây ra các bệnh : tim mạch, béo phì, tiểu đường,huyết áp,bệnh về gan, buồng trứng đa năng, bệnh guot, mỡ máu và cả ung thư.

Nguyên nhân chính xác về kháng insulin hay còn gọi là “ cơ thể không chuyển hóa được glucose  được dạ dày tiêu hóa (chuyển vào máu)  chuyển vào tế bào nuôi cơ thể hoạt động vẫn chưa được các nhà khoa học giải thích bằng các đề tài khoa học, hay công trình khoa học.

Hãy logic lại vấn đề :

  1. Cơ thể luôn cần năng lượng để hoạt động,  tế bào cần glucose, bụng cần thực phẩm.
  2. Nếu thực phẩm đúng hệ tiêu hóa sẽ hoạt động đúng, thì insulin chỉ là 1 trong các chất trong quá trình tiêu hóa(chuyển hóa) sẽ đúng.

Hãy tưởng tượng: (trí tưởng tượng là cần thiết hơn cả kiến thức và thông tin)

  1. Xe luôncần năng lượng để hoạt động, động cơ cần năng lượng, bình cần đổ đầy xăng.
  2. Nếu bạn đổ xăng đúng , thì xe sẽ hoạt động tốt, xe sẽ chạy.

Cách phòng tránh rối loạn chuyển hoá

Để phòng  tránh giảm các bệnh liên quan tới rối loạn chuyển hóa trên thì bạn phải để cho hệ tiêu hóa của chúng ta hoạt động 1 cách
đúng đắn.

Bài học về hệ tiêu hóa chỉ ra rằng :

“Hệ tiêu hóa ở người bao gồm đường tiêu hóa cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.). Trong hệ thống này, quá trình tiêu hóa có nhiều giai đoạn, là hệ đầu tiên bắt đầu ở miệng (khoang miệng)…”

Nhổ cỏ phải nhổ tận gốc, tìm nguyên nhân dẫn tới isulin thì hãy bắt đầu bằng gốc rễ, là bước đầu tiên tạo ra isulin. Đó chính là khoang miệng, dân gian gọi là cái miệng. Bệnh từ miệng mà ra.

Nếu bạn ăn sai thực phẩm thì đó chính là nguyên nhân chính gây nên rối loạn chuyển hoá 

Liệu bạn đã ăn đúng thực phẩm hay chưa

Vốn dĩ thực phẩm là gì? Loài người tính sơ là sống qua 20 thế kỉ hực phẩm từ 19 thế kỷ trước là những món được loài người săn bắt hái lượm nuôi trồng được rồi đem chúng vào nhà bếp và nấu và chế biến thành thực phẩm.

Gần đây thế kỷ 21 thực phẩm bao gồm thêm những thứ từ các phản ứng của các chất hóa học, hoặc những thứ chế tạo ra bằng dây chuyền máy móc lớn mà 1 đầu bếp hay 1 anh chị nội trợ không làm ra được. Và từ đó chúng ta gặp các vấn đề về sức khỏe mà những 19 thế
kỷ trước loài người không có, hoặc không nhức nhối hay đáng ghê sợ như hiện nay.

Vậy những thứ được đưa vào miệng của con người không phải là thực phẩm mà nhà bếp tự chế tạo ra được.

Để phòng tránh các bệnh về rối loạn chuyển hóa thì chúng ta không nên ăn những thứ mà chúng ta không thể chế biến từ lửa, từ mặt trời, từ căn bếp nhà mình.

Nên ăn uống các sản phẩm được nuôi trồng bằng mặt trời, địa phương, hữu cơ, tự nhiên, không có nguồn góc hay dính dáng tới dầu mỏ, công nghiệp, phòng lab và không có chứa rác thải.

Để giúp cơ thể không bị rối loạn nhận diện thực phẩm.

 

Đánh giá post
Tìm Kiếm
Sản Phẩm
HDSD
Chat Icon
Chat Icon